Có gi hot?

BÀI THUỐC CHỮA BỆNH HẮC LÀO HIỆU QUẢ

BÀI THUỐC CHỮA BỆNH HẮC LÀO HIỆU QUẢ

BÀI THUỐC CHỮA BỆNH HẮC LÀO HIỆU QUẢ

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH HẮC LÀO

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH HẮC LÀO

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH HẮC LÀO

CHỮA HẮC LÀO NHANH KHỎI NHẤT

CHỮA HẮC LÀO NHANH KHỎI NHẤT

CHỮA HẮC LÀO NHANH KHỎI NHẤT

nguy hại kinh hoàng với bệnh hắc lào

nguy hại kinh hoàng với bệnh hắc lào

nguy hại kinh hoàng với bệnh hắc lào

BÀI THUỐC QUÝ CHỮA HẮC LÀO TỐT NHÂT

BÀI THUỐC QUÝ CHỮA HẮC LÀO TỐT NHÂT

BÀI THUỐC QUÝ CHỮA HẮC LÀO TỐT NHÂT

DẤU HIỆU BỆNH HẮC LÀO

DẤU HIỆU BỆNH HẮC LÀO

DẤU HIỆU BỆNH HẮC LÀO

THUỐC CHỮA HẮC LÀO TỐT NHẤT Ở DÂU

THUỐC CHỮA HẮC LÀO TỐT NHẤT Ở DÂU

THUỐC CHỮA HẮC LÀO TỐT NHẤT Ở DÂU

HẮC LÀO PHƯƠNG PHÁP CHỮA TRỊ TỐT NHẤT

HẮC LÀO PHƯƠNG PHÁP CHỮA TRỊ TỐT NHẤT

HẮC LÀO PHƯƠNG PHÁP CHỮA TRỊ TỐT NHẤT

MỚI NHẤT

nguy hại kinh hoàng với bệnh hắc lào

Written By anh minh on Thứ Hai, 25 tháng 5, 2015 | 01:44

NGUY HẠI KINH HOÀNG VỚI BỆNH HẮC LÀO

Hắc lào còn gọi là bệnh lác. Đây là bệnh do vi nấm cạn gây nên thuộc nhóm dermatophytes, hay gặp nhất là hai loại trychophyton và epidermophyton. 

Nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ lây sang những vị trí khác của cơ thể, tăng mức độ tổn thương trên da, chàm hóa hoặc dễ dàng lây sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua quần áo.
Dấu hiệu



Nguy hại của bệnh hắc lào và cách phòng - trị.

Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt xuất hiện những mụn nước, tập trung ở phần rìa vùng nổi mẩn. Bệnh có thể gặp ở bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực... 

Thường xảy ra ở các nếp kẽ lớn (nếp bẹn 2 bên, kẽ mông, thắt lưng, nách.. ), đôi khi xuất hiện ở cổ gáy, mặt. Bệnh gây ngứa, đặc biệt khi nóng, ra mồ hôi thì rất ngứa khó chịu. 

Nấm hắc lào sẽ nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt xuất hiện những mụn nước, tập trung ở phần rìa vùng nổi mẩn. Bệnh có thể gặp ở bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực... 

Cảm giác ngứa ngáy rất khó chịu ở vùng da bị tổn thương, cả ngày lẫn đêm, ngứa nhiều hơn khi về đêm, đổ mồ hôi, thời tiết nóng bức... Bệnh lành tính nhưng nếu không điều trị triệt để dễ trở thành nấm da mạn tính hay tái phát.
Điều trị

Thuốc có thể dùng như bôi cồn BSI 1 - 3% hoặc cồn ASA 1 - 3% kết hợp với mỡ benzosali (các loại thuốc này có bán sẵn tại các hiệu thuốc). 

Trong Đông y người ta dùng cồn lá muồng trâu, lá chút chít, rễ cây bạch hạc 30 - 50% điều trị nấm hắc lào cũng có tác dụng. 
Dùng nhựa của trái chuối xanh, cắt đôi khi thấy nhựa chảy ra thì chấm vào vết hắc lào, có thể hơi ngứa chút vì "nấm hắc lào đang giãy giụa", cực kỳ nhanh khỏi và hiệu quả không gì bằng. 

Tuyệt đối không được cạo da trước khi bôi thuốc (vì như vậy dễ dẫn đến dị ứng và nhiễm khuẩn). Tránh bôi các thuốc hại da như axit, pin đèn, kiến khoang, và không mặc quần áo lót chặt, và không nên dùng đồ sợi nhân tạo.
Phòng bệnh bằng cách nào?

Nguyên nhân gây ra bệnh hắc lào là do sống trong môi trường không vệ sinh, người ra nhiều mồ hôi mà ít tắm giặt, bơi lội trong vùng nước bẩn. Chính vì vậy việc phòng bệnh phải bắt đầu bằng lối sống vệ sinh sạch sẽ, tắm gội và giặt giũ quần áo, chăn màn thường xuyên. 

Những người đang bị bệnh, bên cạnh việc dùng thuốc tại chỗ phải diệt nấm ở những vật dụng cá nhân như quần áo, chăn màn... bằng cách luộc ở nước sôi 100oC trong vòng 15 phút. 

Đối với người lành không mang bệnh không nên mặc quần áo chung với người khác, tránh làm việc nơi ẩm ướt, nếu ra mồ hôi nhiều cần phải thường xuyên tắm giặt và giữ khô những vùng nếp như háng, nách, bẹn. Khi mắc bệnh phải đi khám để được hướng dẫn chữa trị đúng.

Mách nhỏ cho các bạn là, khi bị mụn, không nên nặn vì sẽ dễ bị nhiễm khuẩn và càng bị nhiều hơn nhưng nếu nó xấu quá muốn nặn ngay, sau khi nặn có thể chấm một giọt nhựa chuối xanh lên hoặc nhựa của củ nghệ sống, sẽ mau hết sưng và không để lại sẹo. Đây là bài thuốc tự nhiên chắc chắn sẽ không hại da như mỹ phẩm, bản thân mình đã sử dụng qua nên biết nó tuyệt đối an toàn.

CHỮA HẮC LÀO NHANH KHỎI NHẤT

Written By anh minh on Thứ Năm, 1 tháng 8, 2013 | 00:45

Hắc lào (lác) là từ dân gian được sử dụng để chỉ bệnh ngoài da do vi nấm cạn gây nên. Tác nhân gây bệnh thuộc nhóm Dermatophytes và thường gặp nhất là 2 loại: Trychophyton và Epidermophyton.
Đây là một bệnh da phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên thường gặp ở tuổi thanh thiếu niên và trung niên, nam nhiều hơn nữ, ở những người làm việc trong môi trường ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều, bơi lội, hay vệ sinh kém. Đường lây truyền chính thường từ người; ngoài ra có thể gặp từ gia súc (chó, mèo…), đất

Nhận biết hắc lào

Hai dấu hiệu nổi bật là ngứa và nổi mẩn đỏ, mụn nước. Ngứa ở vùng có tổn thương da, cả ngày lẫn đêm, tăng nhiều khi ra mồ hôi, trời nóng nực hay về đêm. Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt thường có nổi nhiều mụn nước như phỏng tập trung ở rìa của tổn thương (diễn tiến ly tâm tương tự như đồng tiền (nên còn được gọi là lác đồng tiền).
Bệnh thường khởi đầu ở một bên bẹn, sau đó có thể lan sang bên kia và ra sau mông. Ngoài ra, bệnh còn có thể gặp ở chi, bụng và mặt.

Nếu không chữa trị kịp thời bệnh sẽ lan thêm ra những vị trí khác, tăng kích thước, chàm hóa hoặc lây sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hay lây qua quần áo. Nếu bôi thuốc không đúng (thuốc quá mạnh, bôi dây sang da lành hay da non, thuốc không đúng bệnh…) có thể gây ra tình trạng phỏng, chảy nước nhiều, ngứa dữ dội… trong một số trường hợp có thể gây nhiễm trùng, đi lại khó khăn

Điều trị hắc lào

 Chữa hắc lào theo một số cách trong dân gian

- Dùng quả chuối tiêu xanh (còn có tên là chuối lùn, chuối và) xắt từng lát. Rửa sạch chỗ có hắc lào, cạo da rồi xát chuối xanh lên để cho vết hắc lào có mủ chuối tự khô.
Chuối xanh có thể chữa hắc lào
- Lấy một lượng lớn rau sam rửa sạch, sắc đặc, gạn lấy nước cốt nấu với sáp ong, khi sáp ong chảy ra thì cho nhỏ lửa, cô thành cao, dùng cao này phết lên vết hắc lào.

- Lấy 12 gr bột long não, 100 gr rễ húng chanh giã nhỏ. Trộn thật đều hai vị trên rồi vắt một quả chanh vào thuốc này để bôi hằng ngày lên các vết hắc lào.

- Đốt mảnh gáo dừa rồi lấy nhựa bôi vào vết hắc lào.

- Hạt thảo quyết minh (muồng) 100 gr, khế chua 2 quả, 10 lá trầu, tất cả rửa sạch, giã nhuyễn bọc vào vải mùn, xát lên vết hắc lào.

Điều trị hắc lào bằng thuốc nam

Bồ kết 12 g, phèn chua 20 g, thêm nước, đun sôi, để nguội rồi tắm. Sau khi lau khô người, bôi thuốc vào chỗ da bị tổn thương.
Các thuốc bôi bao gồm:
- Vỏ cây đại tươi 50 g; củ chút chít 50 g; cồn 70 độ 100 ml. Hai vị thuốc rửa sạch, giã nát, ngâm vào cồn 7 ngày, dùng bôi vào chỗ hắc lào ngày 1-2 lần.
- Hạt muồng châu tươi 20 g; hạt bồ kết tươi 12 g. Tất cả giã nát, ngâm vào 100 ml cồn 70 độ trong 7 ngày, dùng dung dịch bôi chỗ hắc lào ngày 1-2 lần.
- Rễ, cành, lá cây kiến cò 50 g giã nát, ngâm vào 100 ml cồn 70 độ trong 7 ngày. Dùng dung dịch trên bôi 1-2 lần lên chỗ hắc lào.
- Rễ cây bạch hoa xà (bỏ lõi) 100 g ngâm trong 20 ml cồn 90 độ. Sau 7 ngày thì lấy bôi 1-2 lần lên chỗ hắc lào.

Chữa hắc lào theo tây y

Nhiều loại thuốc bôi cổ điển đã được pha chế sẵn như Antimycose, BSA, ASA, BSI… có tác dụng tốt nhưng gây lột da nhiều, đau rát, để lại màu đen trên da như sạm da hoặc gây biến chứng tương tự thuốc dân gian.
Gần đây có nhiều loại thuốc kháng nấm mới có thể dùng tại chỗ hay uống. Thuốc bôi có dẫn xuất của Imidazole như Econazole, Miconazole, Clotrimazole… bôi 2 lần trong ngày. Đặc biệt ketoconazole chỉ cần bôi 1 lần trong ngày. Những thuốc này có ưu điểm là không có màu, mùi thơm, không gây lột da, viêm tấy, nhưng có thể gây dị ứng nhẹ.
Tuy nhiên dị ứng này sẽ giảm và hết khi ngưng bôi thuốc hay dùng thuốc chống dị ứng. Trong trường hợp nấm tái phát nhiều lần hay nhiều vị trí, thường sử dụng thuốc uống như Griseofulvin, Ketoconazole (Nizoral), Itraconazole (Sporal), Fluconazole… tuy nhiên cần cẩn thận khi sử dụng thuốc chống nấm toàn thân do thuốc có tác dụng phụ.
Thuốc được sử dụng hạn chế ở những người có bệnh nội khoa mãn tính như gan, thận…. Khi phối hợp với các thuốc khác cần phải thận trọng có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, do có thể có những biến chứng nặng nề.

Phòng ngừa hắc lào

Hắc lào thường hay tái phát do dùng thuốc không đúng cách hay do không diệt nguồn lây. Để hạn chế tái phát, bên cạnh dùng thuốc đúng chỉ định cần phải diệt nấm ở những vật dụng cá nhân như áo quần, mùng mền, chiếu gối… bằng cách luộc nước sôi 100oC trong vòng 15 phút, rắc bột chống nấm hay bôi Iod 2% hai ngày một lần.
Đối với người lành chưa mắc bệnh, không nên mặc chung quần áo với người khác, không giao hợp với người lạ, tránh làm việc ở những nơi ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều, nếu cần phải giữ khô nhất là nếp gấp.
Khi đã bị bệnh, nếu nhẹ chỉ cần bối thuốc đúng chỉ định, lựa chọn thuốc thích hợp tùy điều kiện địa phương và bệnh nhân. Nếu có tái phát hay có biến chứng nên đến bác sĩ chuyên khoa. Điều quan trọng là không quên diệt nguồn lây.

HẮC LÀO PHƯƠNG PHÁP CHỮA TRỊ TỐT NHẤT

Trong giới sinh viên thường truyền nhau câu cửa miệng “không hắc lào không vào đại học, không có ghẻ không phát thẻ sinh viên” để nói lên một căn bệnh ngoài da dễ lây, phổ biến, nhất là trong điều kiện vệ sinh kém.

Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhiều hơn ở tuổi thanh thiếu niên và trung niên.
Biểu hiện của bệnh
hắc lào còn gọi là bệnh lác. Đây là bệnh do vi nấm cạn gây nên thuộc nhóm dermatophytes, hay gặp nhất là hai loại trychophyton và epidermophyton. Dấu hiệu nổi bật nhất của bệnh là ngứa, nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng có nấm thường tròn như đồng tiền. Cảm giác ngứa ngáy rất khó chịu ở vùng da bị tổn thương, cả ngày lẫn đêm, ngứa nhiều hơn khi về đêm, đổ mồ hôi, thời tiết nóng bức... Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt xuất hiện những mụn nước, tập trung ở phần rìa vùng nổi mẩn. Bệnh có thể gặp ở bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực... Nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ lây sang những vị trí khác của cơ thể, tăng mức độ tổn thương trên da, chàm hóa hoặc dễ dàng lây sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua quần áo.
Điều trị bệnh như thế nào?
Bệnh hắc lào tuy gây nhiều khó chịu cho người bệnh nhưng chữa trị không khó. Nhưng nếu dùng thuốc không đúng thuốc quá mạnh, bôi sang cả vùng da lành, da non thì sẽ gây ra tình trạng phỏng, chảy nước vùng bôi thuốc, thậm chí nếu dùng theo lời mách bảo không đúng còn gây nhiễm khuẩn, sưng đau.
Những loại thuốc cổ điển như ASA, BSA, BSI... cũng có tác dụng tốt nhưng gây lột da nhiều, đau rát, có thể làm sạm da. Hiện nay đã có những loại thuốc mới, có thể bôi hoặc uống. Thuốc bôi như ecoconazol, miconazol, clotrimazol... Những thuốc này có ưu điểm là không có màu, mùi thơm, không gây lột da, không sưng đau nhưng cũng có thể gây ra những dị ứng nhẹ. Những dị ứng này sẽ hết khi ngừng dùng thuốc. Trong trường hợp bệnh tái phát nhiều lần có thể phải dùng thuốc chống nấm dạng uống. Tuy nhiên việc dùng thuốc gì và liều lượng như thế nào cần phải được thầy thuốc chuyên về da liễu khám và chỉ định, nếu tự ý dùng có thể sẽ xảy ra những tác dụng phụ nguy hiểm.
Phòng bệnh bằng cách nào?
Nguyên nhân gây ra bệnh hắc lào là do sống trong môi trường không vệ sinh, người ra nhiều mồ hôi mà ít tắm giặt, bơi lội trong vùng nước bẩn. Chính vì vậy việc phòng bệnh phải bắt đầu bằng lối sống vệ sinh sạch sẽ, tắm gội và giặt giũ quần áo, chăn màn thường xuyên. Những người đang bị bệnh, bên cạnh việc dùng thuốc tại chỗ phải diệt nấm ở những vật dụng cá nhân như quần áo, chăn màn... bằng cách luộc ở nước sôi 100oC trong vòng 15 phút. Đối với người lành không mang bệnh không nên mặc quần áo chung với người khác, tránh làm việc nơi ẩm ướt, nếu ra mồ hôi nhiều cần phải thường xuyên tắm giặt và giữ khô những vùng nếp như háng, nách, bẹn. Khi mắc bệnh phải đi khám để được hướng dẫn chữa trị đúng.

THUỐC CHỮA HẮC LÀO TỐT NHẤT Ở DÂU

Written By anh minh on Thứ Tư, 31 tháng 7, 2013 | 21:02

Hắc lào là một loại nấm nông thường gặp ở bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực. Nguyên nhân do vệ sinh kém. Biểu hiện là các đám tổn thương lúc đầu có màu hơi đỏ, ranh giới rõ rệt, có bờ viền, trên bờ viền có những mụn nước nhỏ. Vùng có nấm da thường tròn như đồng tiền. Cảm giác ngứa ngáy khó chịu ở vùng da bị tổn thương, cả ngày lẫn đêm, ngứa nhiều hơn khi về đêm, đổ mồ hôi, thời tiết nóng bức...
Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ lây sang những vị trí khác của cơ thể, tăng mức độ tổn thương trên da, gây chàm hóa hoặc dễ dàng lây sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua quần áo.

Các thuốc thường dùng điều trị hắc lào như: ASA, BSA, BSI... Đây là những loại thuốc cổ điển. Khi bôi các thuốc này thường có hiện tượng đau rát, thuốc gây lột da và có thể làm sạm da. Tuy nhiên hiện nay có nhiều loại thuốc bôi chống nấm tốt hơn  như: ecoconazol, miconazol, clotrimazol... (nhưng thuốc có thể gây dị ứng cần thận trọng khi dùng). Trường hợp nặng hay tái phát nhiều lần có thể dùng phối hợp thêm thuốc uống chống nấm. Việc dùng thuốc gì và liều lượng như thế nào cần phải được thầy thuốc chuyên khoa da liễu khám và chỉ định. Không nên tự ý dùng thuốc để tránh những tác dụng phụ do thuốc gây ra.

DẤU HIỆU BỆNH HẮC LÀO

Hắc lào hay còn gọi là lác, đây là bệnh do vi nấm gây nên. Dấu hiệu của bệnh là ngứa, người nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng ngứa thường có hình elip. Khi thời tiết nóng nực, ra mồ hôi thì càng thấy khó chịu và ngứa ngáy. Hắc lào hay gặp ở bẹn, chân tay, cổ, ngực, nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ lây sang những vị trí khác của cơ thể, tăng mức độ tổn thương trên da, chàm hóa hoặc dễ dàng lây sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua quần áo.

Nguyên nhân khiến bị hắc lào là do bạn bị nhiễm vi nấm khi mặc chung quần áo với những người đã mắc bệnh. Bệnh hắc lào chữa không khó nhưng đòi hỏi người bệnh phải tuân thủ nghiêm ngặt cách bôi và dùng thuốc vì nếu dùng thuốc không đúng, thuốc quá mạnh, bôi sang cả vùng da lành, da non thì sẽ gây ra tình trạng phỏng, chảy nước vùng bôi thuốc, thậm chí nếu dùng theo lời mách bảo không đúng còn gây nhiễm khuẩn, sưng đau. Bên cạnh đó, phải biết phòng bệnh bằng cách vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không dùng chung quần áo, chăn gối, tránh làm việc ở những nơi ẩm ướt. Bạn nên tới bác sĩ chuyên khoa da liễu khám để được tư vấn và điều trị đúng cách.

BÀI THUỐC QUÝ CHỮA HẮC LÀO TỐT NHÂT

Bài 1



Thành phần: Quả dâu tươi 60 gam.
Cách chế: Đem giã nát.
Công hiệu: Làm hết ngứa khi bị nấm ở da đầu.
Cách dùng: Cạo trọc đầu, bôi nước dâu liền 2-3 lần.
Bài 2




Thành phần: Quả hồ đào tươi 500 gam.
Cách chế: Gọt lấy vỏ đào, bọc trong vải xô sạch.
Công hiệu: Chữa hắc lào, lang ben.
Cách dùng: Lấy bọc vỏ đào chà xát mạnh vào vết hắc lào, ngày 2-3 lần, mỗi đợt 10-20 ngày.
Bài 3



Thành phần: Hạt nhãn 30 gam.
Cách chế: Đốt tồn tính, tán thành bột.
Công hiệu: Chữa nấm ở chân.
Cách dùng: Đắp vào chỗ bị nấm ăn.
Bài 4




Thành phần: Đu đủ xanh khô 30 gam, xà sàng tử 15 gam.
Cách chế: Đem sắc kỹ.
Công hiệu: Trị nấm ở chân.
Cách dùng: Uống mỗi ngày 2 lần.

BÀI THUỐC CHỮA BỆNH HẮC LÀO HIỆU QUẢ

Written By anh minh on Thứ Ba, 30 tháng 7, 2013 | 20:17

Bệnh hắc lào
Chúng là gì: Loài nấm này thường xuất hiện trên da theo dạng vòng tròn với gờ luôn mở rộng, có màu đỏ vừa ngứa. Loại nấm này rất thích những vùng da ẩm ướt, ấm áp và thường xuất hiện ở các nếp gấp.
Chúng lây như thế nào: Nắm đấm cửa, khăn tắm ẩm ướt, những bộ trang phục tắm, trang phục thi đấu, mũ tắm và thậm chí kính râm cũng có thể làm lây lan nấm hắc lào từ người bệnh sang người lành. Nó cũng lan ra các phần khác của cơ thể qua gãi.
Biểu hiện của hắc lào: Một vùng đỏ ngứa có gờ hình chiếc nhẫn hay xếp vẩy loang lổ, đỏ tấy hoặc như một vết phát ban cũ. Do không rõ ràng nên cần phải được soi dưới kính hiển vi.
Phải làm gì: Hiệu quả nhất là thoa kem kháng nấm không kê đơn. Nhưng nếu tình trạng viêm ở trên da đầu và đặc biệt kéo dài (hơn 2 tuần) thì bác sĩ sẽ phải kê thuốc diệt nấm. Cần dùng riêng khăn mặt, khăn tắm, giấy ăn...



Bệnh ghẻ
Chúng là gì: Những sinh vật ký sinh nhỏ xíu này thường đào hang dưới da và gây ra tình trạng ngứa ngáy cực khó chịu, đặc biệt là về đêm. Những con ghẻ thường đào hang ở dưới da vùng bàn tay, chân và eo.
Biểu hiện của bệnh ghẻ: Bé sẽ bắt đầu có biểu hiện ngứa ngáy kỳ quặc. Thêm vào đó là xuất hiện những "kênh đào" trên làn da. Bác sĩ có thể chẩn đoán qua biểu hiện và soi dưới kính hiển vi.
Rất khó để phát hiện sớm bởi vì các triệu chứng có thể xuất hiện về đêm hàng tuần trước khi thực sự bùng nổ.
Phải làm gì: Thoa thuốc đặc trị. Những sinh vật ký sinh này sẽ chỉ bị tiêu diệt hoàn toàn nếu cả gia đình được điều trị. Cần giặt quần áo, chăn ga gối, các loại khăn sau mỗi 3 ngày. Bác sĩ cũng có thể kê thuốc kháng histamine để giảm ngứa ngáy.